Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021
- Đọc hiểu văn bản
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
Câu 2: Phép liên kết : Phép Lặp
Từ liên kết: Họ
Câu 3:
Người có tính đố kị thường không muốn nhắc đến thành công của người khác vì: họ không có được thành công đó, thành công đó có thể là ước muốn của họ, nhắc đến thành công của người khác khiến họ tự ti và mặc cảm,…
Câu 4:
Đồng ý. Vì khi ganh tị với người khác, chúng ta sẽ nảy sinh ra những đức tính xấu khác, toan tính chê bai, thậm chí là làm hại những người thành công, khiến bản thân cảm thấy mệt mỏi, tự ti, nản chí với việc mình đang làm,…
- Làm văn
Câu 1:
Hướng dẫn viết đoạn văn
- Lối sống không có sự đố kị: không ganh tị, ghét bỏ, phủ nhận thành công của người khác, biết nhìn vào đó học tập theo.
- Người có lối sống không đố kị sẽ có nhiều lợi ích: có động lực để vươn lên trong cuộc sống, biết phấn đấu vì mục tiêu của mình, phát triển bản thân tốt hơn, học hỏi được những điều hay, những bài học của người khác,…
- Liên hệ bản thân: chúng ta cần sống với sự thanh thản, chấp nhận thực tại, không sân si và biết phấn đấu vươn lên vì một cuộc sống tốt đẹp,..
Câu 2: (5 Điểm)
Các em tham khảo gợi ý sau
- I) Mở bài:
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
- II) Thân bài:
* Luận cứ 1: tình yêu làng
– Niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
– Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
- Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
- Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
* Luận cứ 2: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc:
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng: “Hà, nắng gớm, về nào… ” rồi cúi mặt mà đi.
- Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó thì trằn trọc không ngủ được.
- Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rồi khóc.
- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và không chứa chấp việt gian.
III) Kết bài:
- Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
- Hai điều trên đã được tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021
Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021
- Đọc hiểu văn bản
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
Câu 2: Phép liên kết : Phép Lặp
Từ liên kết: Họ
Câu 3:
Người có tính đố kị thường không muốn nhắc đến thành công của người khác vì: họ không có được thành công đó, thành công đó có thể là ước muốn của họ, nhắc đến thành công của người khác khiến họ tự ti và mặc cảm,…
Câu 4:
Đồng ý. Vì khi ganh tị với người khác, chúng ta sẽ nảy sinh ra những đức tính xấu khác, toan tính chê bai, thậm chí là làm hại những người thành công, khiến bản thân cảm thấy mệt mỏi, tự ti, nản chí với việc mình đang làm,…
- Làm văn
Câu 1:
Hướng dẫn viết đoạn văn
- Lối sống không có sự đố kị: không ganh tị, ghét bỏ, phủ nhận thành công của người khác, biết nhìn vào đó học tập theo.
- Người có lối sống không đố kị sẽ có nhiều lợi ích: có động lực để vươn lên trong cuộc sống, biết phấn đấu vì mục tiêu của mình, phát triển bản thân tốt hơn, học hỏi được những điều hay, những bài học của người khác,…
- Liên hệ bản thân: chúng ta cần sống với sự thanh thản, chấp nhận thực tại, không sân si và biết phấn đấu vươn lên vì một cuộc sống tốt đẹp,..
Câu 2: (5 Điểm)
Các em tham khảo gợi ý sau
- I) Mở bài:
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
- II) Thân bài:
* Luận cứ 1: tình yêu làng
– Niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
– Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
- Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
- Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
* Luận cứ 2: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc:
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng: “Hà, nắng gớm, về nào… ” rồi cúi mặt mà đi.
- Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó thì trằn trọc không ngủ được.
- Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rồi khóc.
- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và không chứa chấp việt gian.
III) Kết bài:
- Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
- Hai điều trên đã được tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021