Đề Thi Văn Học Kì 1 Lớp 6 2021 – 2022 Đề 3

Đề Thi Văn Học Kì 1 Lớp 6 2021 – 2022 Đề 3

Ôn Toán Cấp 3 

 

ỦY BAN NHÂN DÂN……..

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

 

 

 

 

  1. Ma trận đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 1

 

 

 

S T T

 

NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

 

ĐƠN VỊ KIẾN THỨC

 

CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

 

tổng số câu

tổng thời giantỉ lệ %
 

NHẬN BIẾT

 

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

 

VẬN DỤNG CAO

Ch TNT GCh TLT GCh TNT GCh TLT GCh TNT GCh TLT GCh TNT GCh TLT GCh TNCh TL  
1Văn bản–  Văn học

–  VB Thông tin

  110p  15p  15p     320p30

%

2Tiếng Việt-Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ, số từ, lượng từ, phó

-Cụm từ

-Từ mượn

–  -Nghĩa của từ

  15p  15p         210p20

%

3Làm vănPhương thức tự sự  110p  110p  130p  110p 160p50

%

tổng   3   3   2   1  690p100%
tỉ lệ 30%40%20%10%   
tổng điểm 3 điểm4 điểm2 điểm1 điểm10 điểm100

%

 

  1. Xác định đặc tả ma trận

 

 

 

STT

 

 

Nội dung kiến thức

 

 

Đơn vị kiến thức

 

 

Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra

Số câu hỏi theo mức

độ nhận thức

Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
1Văn bản–   Truyền thuyết

–    Cổ tích

–   Ngụ ngôn

Nhận biết:

-Thể loại

1   
Thông hiểu:

-Nội dung văn bản

 

 1  
Vận dụng:-Bài học nhận thức, nêu ý kiến, suy nghĩ… (không yêu cầu viết đoạn)

 

 

  1 
2Tiếng Việt 

-Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ, số từ, lượng từ, phó

-Cụm từ

-Từ mượn

-Nghĩa của từ

Nhận biết:

-Từ loại

-Cụm từ

1   
Thông hiểu:

 

-Giải nghĩa từ

-Phân tích cụm từ

 

 1  
3Làm văn 

–  Phương thức tự sự

Nhận biết:

Nhận biết: -Phương thức tự sự

 

 

1   
Thông hiểu:

-Bố cục: MB, TB, KB

-Đặc điểm thể loại: +Nhân vật

+Hệ thống s ự  việc phù hợp với yêu

cầu của đề bài

 

Vận d ụng:

-Xây dựng thành văn bản tự sự hoàn chỉnh,  mạch lạc

– Dựng đoạn hợp lí

 

V ận d ụng cao:

– K ể chuyện có sáng tạo – Kết hợp với yếu tố

bi ểu c ả m

-Bài học nhận thứ c

 

 1 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

4Tổng  3321
5Tỉ lệ  30%40%20%10%
6Tổng điểm  3

điểm

4

điểm

2

điểm

1

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ THAM KHẢO ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ  I MÔN VĂN 6

THỜI GIAN: 90 PHÚT

 

  1. ĐỌC VĂN BẢN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

LỪA VÀ NGỰA

Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:

  • Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.

Ngựa đáp:

  • Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.

Lừa gắng quá, kiệt sức, ngã gục và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên:

  • Ôi, tôi mới dại làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa chút ít, nên bây giới mới phải mang nặng gấp đôi.

( tác giá Lép Tônxtôi )

Nhà xuất bản Văn Hóa –Văn Nghệ năm 2015.

Câu 1 : Văn bản trên thuộc thể loại nào? Kể tên một số văn bản cùng thể loại đã học trong chương trình Ngữ văn 6 (1đ)

Câu 2: Tìm một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó (1đ)

Câu 3: Tìm một chỉ từ trong văn bản trên và cho biết ý nghĩa của từ đó. Em hãy giải thích nghĩa của từ “khẩn khoản” trong văn bản trên (1đ)

Câu 4: Theo em thông điệp mà văn bản trên muốn gửi gắm cho ta điều gì? Nêu lên suy nghĩ của em rút ra từ câu chuyện trên (2)

 

  1. TẬP LÀM VĂN

Kể một kỉ niệm mà em nhớ mãi (5đ)

-Hết-

 

 

 

 

Đáp án

 

PhầnCâuNội dungĐiểm
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

 
1 

Văn bản trên thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Kể tên một số văn bản cùng thể loại đã học trong chương trình Ngữ văn 6 ếch ngồi đáy giếng;Thầy bói xem voi…

1.0
2

 

 

 

 

-Tìm một cụm danh từ:  một con ngựa.

-phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó:   một(phần trước)  con ngựa(phần trung tâm)

1.0
3Tìm một chỉ từ : nọ.-trỏ vào sự vật, xác định sự vật trong không gian.

nghĩa của từ “khẩn khoản” :nài nỉ một cách tha thiết để người khác chấp nhận yêu cầu của mình.

1.0
4-Bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong  những lúckhó khăn…

– Bài học: Không nên thờ ơ vô cảm  trong cuộc sống , ích kỉ gây hậu quả khôn lường, sớm muộn sẽ phải trả giá đắt.Chính sự nhẫn tâm  thản nhiên, vô tình, vô nghĩa  của ngựa đã gián tiếp dẫn tới cái chết của lừa.  Ngựa đã than vãn, ân hận thì quá muộn , vì thế chúng takhông nên sống vô cảm….Giúp bạn nhiều khi cũng là giúp chính mình.

 

 

2,0
TẬP LÀM VĂN

 

 

 

 

 

I.Mở bài:

– Giới thiệu khái quát kỉ niệm của mình.

II. Thân bài:

– Tập trung kể về kỉ niệm ấy.

– Nó xảy ra ở đâu, lúc nào (thời gian, hoàn cảnh…) với ai (nhân vật).

– Chuyện xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả).

– Điều gì khiến em xúc động  ? Xúc động như thế nào (miêu tả kết hợp biểu cảm ).

III. Kết bài:

Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó.

0 đ    Bài bỏ giấy trắng.

1đ     Bài làm lạc đề.

-1.5-2 đ Bài viết có bố cục, kể sơ sài, thiếu yêu cầu đề

2.5- 3.5 đ Truyện kể xúc tích, bố cục rõ ràng, mạch lạc, liên kết

4-4.5đ  Bài viết diễn đạt trong  sáng rõ ràng , xây dựng đoạn  mạch lạc, liên kết mắc ít lỗi

5đ  Bài viết tốt có tính sáng tạo, diễn đạt trong  sáng rõ ràng , xây dựng đoạn, liên kết …

 

 

 

 

 

 

 

 

5,0